4 PHƯƠNG PHÁP KHƠI DẬY HỨNG THÚ Ở TRẺ

Không phải đứa trẻ nào cũng yêu thích và tự giác học tập, thực tế việc vui chơi tự do luôn hấp dẫn chúng hơn. Điều này trái ngược với mong đợi của bố mẹ và đôi khi những phương pháp kèm cặp không phù hợp lại càng làm tình hình thêm xấu.

Làm thế nào để trẻ cảm thấy hứng thú, chủ động học tập, nhất là trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay? 4 phương pháp mà tôi giới thiệu sau đây sẽ giúp phụ huynh, giáo viên có những định hướng trong phương pháp giáo dục trẻ.

1.Phương pháp “teaching” (dạy dỗ)

Đây là phương pháp truyền đạt cho trẻ bằng cách sắp xếp các suy nghĩ một cách dễ hiểu nhất. Phương pháp này có hiệu quả trong trường hợp trẻ đã sẵn sàng trong tư thế muốn nghe, muốn chỉ cách làm cụ thể. Nếu không có những lời giải thích phù hợp với từng cách tư duy, sự phát triển về tinh thần khả năng lý giải sự việc và trạng thái tâm lý của trẻ thì nhiều khi trẻ sẽ bỏ ngoài tai những lời nói của người lớn. Có nhiều trường hợp chúng ta chia sẻ cho trẻ một cách hết sức nhiệt tình tâm huyết nhưng trẻ hầu như không nghiêm túc lắng nghe. Phương pháp thuyết trình tưởng chừng đơn giản nhưng thực ra rất khó, tùy vào kĩ thuật dạy dỗ mà hiệu quả thay đổi rất lớn. Sử dụng phương pháp dạy dỗ trong trường hợp trẻ ở trong trạng thái có thú muốn làm gì đó và cũng làm thế nào là tốt cho trẻ trẻ. Điều quan trọng khi dùng phương pháp này là dẫn tới hành động hướng dẫn làm một cách ngắn gọn.

Ta cần hướng dẫn làm sao cho trẻ sau khi thực hiện có được cảm giác vì sự thành công, dù đó là việc nhỏ. Khoanh tròn hay đánh dấu làm được. Nếu trẻ có thể thực hiện mà ta lại nói với trẻ: “Đó là vì con không làm cách nghiêm túc đấy. Con cần nghiêm túc, tập trung hơn, cần đầu tư nhiều thời gian hơn” thì sẽ không mang lại hiệu quả. Điều quan trọng là cần cụ thể hóa những động mà trẻ có thể thực hiện được.

2. Phương pháp coaching (dẫn dắt)

Ta cần hướng dẫn làm sao cho trẻ sau khi thực hiện có được cảm giác vì sự thành công, dù đó là việc nhỏ. Khoanh tròn hay đánh dấu làm được. Nếu trẻ có thể thực hiện mà ta lại nói với trẻ đó là vì con không làm cách nghiêm túc đấy. Con cần nghiêm túc, tập trung hơn, cần đầu tư nhiều thời gian hơn đóng ngoặc kép thì sẽ không mang lại hiệu quả. Điều quan trọng là cần cụ thể hóa những động mà trẻ có thể thực hiện được. Đây là phương pháp mà trong đó ta vừa đặt cho trẻ những câu hỏi vừa giúp trẻ tự mình có thể tìm ra câu trả lời.

Phương pháp này có hiệu quả trong trường hợp ta giúp trẻ sắp xếp lại những suy nghĩ của mình, hỗ trợ địa chỉ thực hiện được theo cô trả lời mình đã tìm ra. Trong trường hợp câu trả lời cần tìm ngược hướng với câu trả lời mà trẻ nghĩ ra, thì ta cũng không phản đối ý kiến mà thử đưa ra câu hỏi như: “Thế thì ví dụ như ngược lại, mẹ nghĩ là nếu làm thế này thì sẽ có kết quả thế này. Con nghĩ sao?” Khiến trẻ để ý đến những điều mình chưa nhận ra giúp trẻ mở rộng tầm nhìn, cách tư duy.

Với những người chỉ quan tâm đến câu trả lời hãy kết luận thì chiều cần chú ý là quan sát trẻ đặt nhiều câu hỏi nhiều khía cạnh khác nhau không người lớn cho là trẻ mà hãy kiên nhẫn được vậy giữ niềm tin với trẻ khi trẻ tìm ra câu trả lời. Đó mới là điều quan trọng trong phương pháp này.

Khi nhận những câu hỏi từ trẻ, ta nghĩ nếu dùng các câu hỏi dẫn dắt có thể khiến trẻ tự tìm ra được câu trả lời được thì trong trường hợp này, dùng phương pháp dẫn dắt sẽ hữu hiệu. Đặt các câu hỏi cho đến khi nhận ra đáp án có vẻ rất rối phức tạp nhưng khi trẻ có thể tự mình tìm ra được câu trả lời là sẽ đem lại hứng thú xài lâu hơn là trẻ nghe và thực hiện theo yêu cầu trả lời được chỉ cho trong phương pháp dạy dỗ.

3. Phương pháp counseling (tiếp nhận)

Đây là phương pháp tiếp nhận nguyên xi những gì chị nói và lập lại tạo cho trẻ cảm giác an tâm. Đây là phương pháp có hiệu quả trong trường hợp trẻ tự tin hay không muốn tìm câu trả lời mà chỉ muốn người khác nghe và chia sẻ cảm xúc với mình.

Giống như người tư vấn đã không nói trên vào mà khi trẻ diễn đạt cảm xúc của mình bằng lời nói ta tiếp nhận những lời nói đó lập lại nguyên xi với trẻ. Với cách làm như vậy thì có vẻ phương pháp này tác động tiêu cực hơn phương pháp dạy dỗ và dẫn dắt nhưng nó có hiệu quả trong việc mang lại cho trẻ cảm giác an tâm. Sẽ tốt hơn khi tiếp nhận ứng của trẻ qua phương pháp tiếp nhận, dựa vào những phản ứng đó mà phán đoán xem tiếp theo nên xử lý thế nào.

Phương cách này cần nhiều thời gian hơn cả phương pháp dẫn dắt. Phương pháp dẫn dắt thì bên trong trẻ đã có hứng thú học nó trở nên hiệu quả khi trẻ có thái độ tích cực, nhưng với trạng thái tiêu cực thì không mang lại hiệu quả. Lý do đó dù có đưa ra nhiều câu hỏi đi chăng nữa thì trẻ chỉ cảm thấy bị ép vì “không biết những điều đó “và nhiều khi ám ảnh. Còn phương pháp tiếp nhận, lắng nghe và chấp nhận trẻ khiến trẻ cảm thấy yên tâm và tinh thần nhẹ nhàng hơn.

Hoặc ngược lại cũng có những trường hợp trẻ cảm thấy rất vui và muốn chia sẻ với bố mẹ. Trong trường hợp này trẻ muốn bố mẹ cảm nhận sự vui mừng của mình nên để trẻ biết bố mẹ hiểu những gì trẻ nói. Bố mẹ hãy đồng tình với những quan điểm chính trẻ đang nói bà lặp lại chúng. Phương pháp này có tác dụng chia sẻ bớt những suy nghĩ tiêu cực đồng thời nhân cảm xúc vui vẻ lên nhiều lần.

4. Phương pháp mentor (cố vấn)

Có nhiều công ty đã áp dụng chế độ mento trong các chế độ về nhân sự nên có thể các bạn đã nghe về từ này. Chế độ mento dành cho những nhân viên mới vào họ sẽ được một nhân viên cũ kèm cặp để giúp đỡ những lúc gặp khó khăn hay nhiều cần thiết thì đưa ra lời khuyên hoặc coi người mình kính trọng ngưỡng mộ như là thầy và để cả bản thân mình học theo.

Ở phương pháp này bố mẹ là người đi trước có nhiều nghiệm trong cuộc sống có thể đưa ra lời khuyên cho con. Điểm khác với phương pháp dạy dỗ là trong khi dạy dỗ là phương pháp dạy một chiều thì cố vấn là đưa ra lời khuyên. Điểm quan trọng trong phương pháp này là giúp trẻ thực hiện thành công điều mình thích làm bằng việc thêm những lời nhận xét khi trẻ nói hoặc là kể cho trẻ nghe những ví dụ cụ thể để gây hứng thú.

Khi dùng phương pháp này, điều quan trọng là không hạ thấp mình, giáo viên không nên nói chiều mà cần dựa vào kinh nghiệm giúp trẻ tìm ra lời. Đặc biệt khi trẻ vào thời kỳ nổi loạn thì lại tác động theo phương cách của tư vấn sẽ đem lại hiệu quả hơn phương pháp dạy dỗ. Có nhiều trẻ có thái độ ở nhà hay ở trường, nhưng vẫn của chịu nghe lời giáo viên. Không muốn nói chuyện với trẻ với tư cách là người đi trên kể về những kinh nghiệm của mình để gần gũi trẻ hơn.

Kể cho trẻ nghe mình cảm nhận gì đã xử như thế nào kể cả tốt lẫn điểm xấu. Điều đó khiến trẻ dễ chấp nhận hơn nếu. Nếu hiệu quả không thấy xót khi dùng phương pháp số thì tôi khuyên các bạn dùng thử phương pháp của bệnh này để đưa ra lời khuyên tới trẻ.

Vừa rồi là 4 phương pháp khơi gợi hứng thú ở trẻ. Khóa học Ismartkids của Hệ thống giáo dục kỹ năng sống Cara sẽ giúp trẻ trang bị kỹ năng rèn luyện bản thân và hình thành những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực. Ngoài ra khóa học Fastrackids STEM của Cara  sẽ giúp trẻ trang bị các kỹ năng sống cần thiết cho thế kỉ 21 , kiến thức khoa học xã hội , khoa học ,đồng thời giúp trẻ định hướng nghề nghiệp sau này .  

Giáo viên Vũ Thị Thu Trang – Hệ thống giáo dục kỹ năng sống Cara

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi điện tư vấn